Thứ Tư, 19 tháng 10, 2016

Các yếu tố phát sinh bệnh vảy nến

  • Đăng bởi: huyền vũ
  • Thêm thời gian: Tháng Mười 20, 2016
  • Lượt xem: 2

Bệnh vẩy nến (Psoriasis) là một bệnh da di truyền có ảnh hưởng đến khoảng 4% dân số toàn cầu, nó thường nằm im trong cơ thể người bệnh cho đến khi được kích hoạt bởi một loạt các yếu tố như lối sống cộng với các chế độ ăn uống. Bệnh vẩy nến có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: thông thường các triệu chứng xuất hiện trên da nhưng cũng có thể xuất hiện trên vùng đầu và các đầu móng tay, móng chân.

11

 ➡ Nguyên nhân gây bệnh vảy nến

– Di truyền: Khoảng 30% bệnh nhân có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc họ hàng trực hệ); 70% các cặp song sinh cùng mắc. Các nghiên cứu chỉ ra các kháng nguyên HLAW6, B13, B17, DR7 liên quan đến vảy nến da và khớp.

– Vẩy nến ở trẻ em, vẩy nến thể giọt người ta phân lập được liên cầu khuẩn ở tổn thương và trị liệu bằng kháng sinh thì bệnh thuyên giảm.

– Stress: Làm bệnh quay lại hoặc đột ngột nặng lên.

– Thuốc: Bệnh vảy nến xuất hiện sau khi sử dụng một số thuốc: chẹn beta kéo dài, lithium, đặc biệt sau khi sử dụng Corticoid.

– Hiện thượng Kobner: thương tổn mọc lên sau các kích thích cơ học (gãi, chà xát) hoặc các kích thích lý hóa (bệnh nặng nhẹ theo mùa).

 ➡ Yếu tố khiến bệnh bùng phát trở lại

– Do thuốc lá: đây là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm và tổn hại tới sức khỏe. Với người bệnh vẩy nến được khuyến cáo nên tránh xa thuốc lá vì sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và khó xử lý hơn.

– Do sử dụng một số loại thuốc như lithium, thuốc sốt rét và một vài loại thuốc beta-blocker (dùng để trị chứng cao huyết áp, bệnh tim, và một số chứng loạn nhịp tim) có thể làm bệnh vảy nến bộc phát.

– Do bị nhiễm trùng hay các bệnh về nhiễm khuẩn như viêm họng, viêm amidan gây ra bệnh vẩy nến thể giọt và khiến cho bệnh nặng thêm.

– Tổn thương da: các thương tổn gặp phải trên da người bệnh vẩy nến như bỏng, bầm tím, vết xăm,… có thể làm cho bệnh vảy nến bộc phát ở nơi bị tổn thương. Tình trạng này được gọi là “hiện tượng Koeboner”.

– Chất có cồn: cũng như hút thuốc lá, người bệnh nếu thường xuyên tiếp xúc với chất có cồn như rượu bia cũng sẽ khiến cho bệnh  phát triển nặng thêm.

– Căng thẳng: các nhà khoa học đã xác định thường xuyên căng thẳng, stress quá mức là một trong những nguyên nhân gây bệnh vẩy nến và khiến cho bệnh quay lại.

– Thời tiết khô và lạnh: đây là tác nhân khiến cho các triệu chứng bệnh vẩy nến có điều kiện bùng phát như da khô bong tróc, đau rát khó chịu.

untitled-3

2

 ➡ Phương pháp hỗ trợ điều trị vảy nến tại Đông Phương

Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia của phòng khám Đông Phương đã tìm ra phương pháp trị liệu bệnh vảy nến bằng Đông Tây y kết hợp với liệu pháp PUVA (Quang hóa trị liệu).

Theo đó, Đông Phương sử dụng các bài thuốc uống và thuốc tắm của Đông y, kết hợp cùng các phương pháp của Tây y như sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc bôi và liệu pháp PUVA (Quang hóa trị liệu).

♦ Thuốc Tây y (thuốc uống, thuốc bôi)

+ Thuốc uống có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp đề kháng tốt với bệnh vẩy nến, ngoài ra còn có công dụng ngăn ngừa vẩy nến trở lại.

+ Thuốc bôi có tác dụng sát khuẩn, làm bong vẩy, tái tạo vùng da bị viêm mà không để lại sẹo.

♦ Thuốc Đông y (thuốc uống, thuốc tắm)

+ Thuốc uống: có tác dụng thanh nhiệt giải độc tiêu viêm, tăng cường chức năng khử độc của gan, thải độc của thận, tái tạo sức sống mới cho làn da.

+ Thuốc tắm có tác dụng làm dịu da, giảm các triệu chứng ngứa, rát của vẩy nến. Đồng thời cũng ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da.

♦ Quang hóa trị liệu: Sử dụng liệu pháp PUVA

Liệu pháp quang hoá trị liệu (PUVA) trong trị liệu vảy nến là một phương pháp được dùng phổ biến trên thế giới từ nhiều năm nay và cho hiệu quả tối ưu đối với bệnh này.

PUVA có tác dụng nhanh và cải thiện đáng kể tình trạng bệnh so với các phương pháp khác nhờ ngăn cản quá trình tăng sinh vẩy và ức chế các dị nguyên.

Việc trị liệu bằng quang hoá trị liệu được áp dụng khi có đợt bệnh phát. Sau khi được khám và làm các xét nghiệm, bệnh nhân sẽ uống thuốc Psoralen để tạo cảm ứng ánh sáng rồi mới chiếu tia.

Số lần chiếu tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương của từng người; thông thường là 2­-3 lần/tuần để trị liệu tấn công và 1 lần/tuần để trị liệu duy trì; mỗi giai đoạn như vậy kéo dài khoảng 2 tháng.

icon-muiten Ưu điểm của phương pháp

◊ Cá nhân hóa, hiệu quả cao: Tùy vào thể trạng và tình trạng bệnh của từng người các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp trị liệu phù hợp, mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.
◊ Thời gian trị liệu ngắn, tiết kiệm chi phí: Do liệu pháp kết hợp cả Đông y và Tây y tấn công bệnh từ nhiều hướng nên rút ngắn thời gian trị liệu, tiết kiệm chi phí cho người bệnh.
◊ Trị liệu an toàn: Liệu pháp xanh không gây tổn thương tới các vùng da xung quanh.Công nghệ PUVA  không gây đau đớn, không xâm lấn.

 CLICK CHUYÊN GIA

ĐT:0436.279.888

ĐC: 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

0 nhận xét: